Dân tộc anh em

Gắn công tác dân vận với các phong trào thi đua yêu nước

PHẠM ĐÔNG |

Sau 10 năm thực hiện các nghị quyết, quyết định của Trung ương, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo” gắn với thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động trong hệ thống chính trị và đạt được những kết quả tích cực.

Thực hiện bình đẳng giới trong đồng bào dân tộc thiểu số tại Lai Châu

Anh Vũ |

Việc thực hiện Luật Bình đẳng giới đã mang lại những đổi mới tích cực, đặc biệt là trong vấn đề vị thế và vai trò của phụ nữ. Những thành công này không chỉ giảm bạo lực và xâm hại với phụ nữ dân tộc thiểu số mà còn đẩy lùi những tập tục lạc hậu, mở ra hướng phát triển mới cho cộng đồng

Gìn giữ, phát huy truyền thống với tuần lễ Đại đoàn kết các dân tộc

Anh Vũ |

Tuần lễ Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam sẽ được tổ chức vào cuối tháng 11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Chung sức, tự nguyện góp công, góp của xây dựng thôn A Liêng bình yên

Thanh Hà |

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và các thành viên đoàn công tác đã trao tặng 10 căn nhà Đại đoàn kết trị giá 600 triệu đồng cho xã Tà Bhing, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam; tặng quà học sinh, người nghèo, người uy tín và người có công; tặng quà tập thể và cán bộ 3 thôn A Liêng, Ga Lê và Tà Đắc...

Đại đoàn kết là cội nguồn sức mạnh để đất nước vững bước tiến lên

VƯƠNG TRẦN |

Dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tại tỉnh Phú Yên, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh, bước vào giai đoạn phát triển mới, Đại đoàn kết toàn dân tộc là yếu tố quan trọng bậc nhất, là cội nguồn sức mạnh để đất nước chúng ta vững bước tiến lên.

Yên Bái tôn vinh người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Đại Long |

Ngày 10.11, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tập trung nguồn lực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo

Anh Vũ |

Việc tập trung nguồn lực vào các lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế và hạ tầng đã mang lại những bước tiến tích cực trong việc giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Yên Bái.

Ngôn ngữ, chữ viết là tài sản quý báu cần bảo tồn của các dân tộc thiểu số

Anh Vũ |

Cao Bằng, một tỉnh nằm ở phía Bắc Việt Nam, là nơi sinh sống của hơn 95% dân tộc thiểu số. Điều này tạo nên sự đa dạng về tiếng nói và chữ viết của các dân tộc, là một phần quý báu của bản sắc văn hóa của cộng đồng.

Độc đáo lễ nghi không cần thầy mo của người Mông

Anh Vũ |

Là dân tộc sinh sống lâu đời ở Cao Bằng, người Mông đã hình thành và lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc riêng, trong đó có Lễ rước thần lửa.

Khơi dậy khát vọng phát triển của phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số

Thanh Hà |

Sự kiện “Chuyện bên dòng sông Ba” tôn vinh, hỗ trợ và khơi dậy khát vọng phát triển của phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai nói riêng, phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số cả nước nói chung.

Tôn vinh văn hoá lễ hội của các dân tộc ít người tại Việt Nam

Anh Vũ |

Ngày hội Văn hóa 14 dân tộc ít người tại Lai Châu đã mang đến một bức tranh văn hóa rực rỡ và đa dạng về các dân tộc thiểu số tại Việt Nam.

Tôn vinh di sản văn hóa độc đáo của các dân tộc tại tỉnh Điện Biên

Anh Vũ |

Ngày 2.11, tại trung tâm huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, các hoạt động "Lễ cúng dòng họ người Mông trắng" và "Múa của người Lào" đã được tôn vinh như Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tôn thêm vẻ đẹp đa dạng văn hóa của vùng núi phía Tây Bắc.

Hỗ trợ tập huấn nghiệp vụ biên phòng cho cán bộ quân đội nước bạn Lào

PHÚC ĐẠT |

HUẾ - Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thừa Thiên Huế vừa hoàn thành tập huấn nghiệp vụ Biên phòng cho cán bộ quân đội nhân dân Lào.

Nghề rèn của người Mông ở Điện Biên: Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Anh Vũ |

Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, sáng 21.10, UBND huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.

Người đưa Quốc bảo sâm Ngọc Linh về trồng trên đất Sơn La

Khánh Linh |

Sau hơn chục năm mày mò tìm kiếm, ăn núi, ngủ rừng, ông Nguyễn Chí Long đã đưa loại sâm Ngọc Linh "Quốc bảo" sống trên đất Sơn La.