Dân tộc thiểu số

Đắk Nông bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ

Phan Tuấn |

UBND tỉnh Đắk Nông chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức chương trình bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số, cán bộ, công chức, viên chức và sĩ quan, chiến sĩ trong lực lượng công an, quân đội.

Chuẩn bị điều kiện tốt nhất cho học sinh dân tộc thiểu số thi đại học

Theo TTXVN |

Nhiều trường ở khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khác của tỉnh Gia Lai đã và đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho sĩ tử bước vào kì thi đại học.

Người dân tộc thiểu số là nhân tố quan trọng bảo tồn văn hóa truyền thống

BẢO TRUNG |

Với người dân tộc Ê Đê đang sinh sống tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk, bộ cồng chiêng hay nghề dệt thổ cẩm truyền thống... được xem tài sản quý giá, được xem là “linh hồn của dân tộc”, gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt hằng ngày. Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, bà con đang ngày càng ít tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đánh cồng chiêng, uống rượu cần, hát múa... và nghề dệt thổ cẩm cũng ít có truyền nhân.

Rà soát, bố trí đất ở đúng pháp luật cho các hộ dân miền núi Thanh Hóa

Thanh Hà |

Các huyện miền núi Thanh Hóa đang tích cực rà soát để có phương án sớm bố trí đất ở cho người dân ổn định cuộc sống. 

Lai Châu phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Theo TTXVN |

Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc có 20 dân tộc sinh sống với gần 85% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, tỉnh luôn quan tâm thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Tuyên Quang hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non vùng khó khăn

Thanh Hà |

Tuyên Quang phấn đấu đến năm 2025 có ít nhất 43,5% trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và 99,9% trẻ trong độ tuổi mẫu giáo vùng khó khăn được đến cơ sở giáo dục mầm non. 

ĐBSCL gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu số

Theo TTXVN |

Ở phía Nam đất nước, Đồng bằng sông Cửu Long hiện có 44 thành phần dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 43 dân tộc thiểu số, chiếm gần 7,6% dân số toàn vùng. Việc gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc đã và đang được các địa phương quan tâm triển khai, tạo sự phát triển toàn diện, bền vững cho đồng bằng châu thổ.

Bến nước đầu nguồn trong tiềm thức người đồng bào Ê đê ở Đắk Lắk

BẢO TRUNG |

Đắk Lắk - Với đa số đồng bào dân tộc thiểu số người Ê đê ở địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ lớp lớp thế hệ đã qua, bến nước đầu nguồn luôn được xem là nguồn sống của buôn làng họ. Ngày nay, những bến nước đầu nguồn của người Ê đê vẫn được duy trì như một nét văn hóa đặc sắc được gìn giữ qua các thế hệ.

Tín dụng ưu đãi giúp đồng bào vùng biên huyện Phong Thổ thoát nghèo

Thanh Hà |

Người dân có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, hướng tới giảm nghèo bền vững, chung sức xây dựng huyện Phong Thổ, Lai Châu ngày phát triển.

Phát triển kinh tế - xã hội với đồng bào dân tộc thiểu số

MỸ LY |

Ngày 11.5, tại Cần Thơ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Thành phố Cần Thơ phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ, Ban công tác phía Nam Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Viện FNF tại Việt Nam và Vụ Công tác Dân tộc địa phương Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo “Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.

Cao Bằng quan tâm phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hà |

Năm 2023, tỉnh Cao Bằng dự kiến nguồn lực và khả năng huy động nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hơn 1.500 tỉ đồng.

Gần 1.000 tỉ đồng phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số Thủ đô

PHẠM ĐÔNG |

Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai thực hiện chương trình này, kết quả đã tạo được sự phát triển toàn diện về kinh tế xã hội - nhất là phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở khu vực miền núi tương đương với khu vực nông thôn ở ngoại thành.

Diện mạo nông thôn vùng dân tộc thiểu số Cà Mau có nhiều thay đổi rõ nét

Thanh Hà |

Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đánh giá công tác triển khai thực hiện các chính sách dân tộc tại tỉnh Cà Mau đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. Từ đó, diện mạo nông thôn vùng dân tộc thiểu số có nhiều thay đổi rõ nét.

Nâng cao năng lực số cho thanh niên dân tộc thiểu số ở Sơn La

Thanh Hà |

Trong Tháng Thanh niên 2023, toàn tỉnh Sơn La có 62 công trình thanh niên chuyển đổi số được ra mắt. 

Thực hiện tốt chính sách hỗ trợ đất đai với đồng bào dân tộc thiểu số

Thanh Hà |

Ngày 4.4, tại thành phố Cần Thơ, Thường trực Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã tổ chức hội thảo góp ý về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).