Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

1.000 nghệ nhân, diễn viên đồng diễn nghệ thuật khèn Mông

Phan Kiên |

Yên Bái - Tại lễ khai mạc Festival tối 23.12, 1.000 nghệ nhân, diễn viên đã tham gia màn đồng diễn nghệ thuật khèn Mông.

Nghệ An giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể giàu bản sắc

Khánh Minh |

Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Môn võ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Anh Vũ |

Trong số các di sản văn hoá được công nhận vào đầu tháng 11, “Nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức dân gian Vovinam - Việt Võ Đạo Thành phố Hồ Chí Minh” đã chính thức được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tạo hình hoa văn bằng sáp ong độc đáo của dân tộc Mông

Anh Vũ |

Nghệ thuật tạo hình hoa văn bằng sáp ong của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã chính thức được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trong loại hình tri thức dân gian.

Nghề rèn của người Mông ở Điện Biên: Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

Anh Vũ |

Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Tủa Chùa năm 2023, sáng 21.10, UBND huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.

Nghề dệt khăn choàng ở Đồng Tháp là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Thanh Hà |

Ngày 2.8, UBND huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) tổ chức Lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống - nghề dệt choàng (hay còn gọi là dệt khăn rằn) xã Long Khánh A, theo TTXVN.

Gian nan giữ và bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hoàng Lộc |

Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp có 3 nghề thủ công truyền thống là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Thế nhưng công tác lưu giữ và duy trì nghề truyền thống đang gặp nhiều khó khăn.

Lễ hội Mường Ca Da đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thanh Hà |

Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội Mường Ca Da là sự kiện văn hóa có ý nghĩa quan trọng, khẳng định sự nỗ lực của chính quyền các cấp và nhân dân huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa) trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. 

Ghi danh thêm 14 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thanh Hà |

Mo Mường hiện có tại các tỉnh, thành phố như Ninh Bình, Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá, Đắk Lắk và Hà Nội là 1 trong 14 di sản được ghi danh. 

Hà Nội: Trình diễn múa "lễ chữ" tại lễ hội đình Chử Xá

PHẠM ĐÔNG |

Ngày 7.2 (tức 17 tháng Giêng năm Quý Mão), UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) long trọng tổ chức khai hội làng Chử Xá; công bố quyết định Lễ hội làng Chử Xá là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ Mừng cơm mới của dân tộc Xinh Mun được công nhận là di sản quốc gia

THANH BÌNH |

Lễ Mừng cơm mới của dân tộc Xinh Mun ở xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội truyền thống xã Đại Đồng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thanh Hà |

Ngày 27.9, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Lễ hội truyền thống xã Đại Đồng", TTXVN đưa tin.